NHỮNG NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA TÔI- MY LEARNERS
Thầy cô giáo thường tự hào về các học trò của họ.
Teachers are often proud of their learners.
Tôi có một ý tưởng hơi khác thường.
I have a rather different idea.
Tôi đã có vài học trò mà họ đã làm đau tôi, nổi đau của kẻ bị phụ tình.
I had some learners who hurt me, a hurt of a broken- hearted.
Người đầu tiên đã là : Lâm Thị Ánh Tuyết, một g.v mẩu giáo.
The first was: Lam Thi Anh Tuyet, a kintergarden teacher.
Tôi nhớ rỏ tên nàng vì nó trùng với tên mẹ tôi- Lâm Thị Tuyết.
I remember it clearly because it is the same as my mother’s.
Đến hỏi trước, cô đã hẹn bắt đầu vào 7:30 ngày sau đó, 19-8
Having asked, she promised to start at 7:30 the following day.
Tôi đã tình cờ nhận ra ngày hôm ấy là ngày sinh nhật của tôi.
I happened to recognize it would be my birth day.
Vợ tôi mời tôi đi ăn ngoài để kỷ niệm cái mà tôi ít màng đến.
My wife asked me to eat out to celebrate what I rarely care for.
Khoảng 7:20, tôi đã chấm dứt bửa ăn để kịp về dạy Tuyết.
Around 7:20, I finished the dinner to be with Tuyet on time.
Nàng dể thương. Cô ấy đã hiểu khá tốt và đã làm tôi hài lòng.
She was nice. She understood rather well and made me pleased.
Tuyết có giọng nói tốt và có một nữ tính.
She had a good voice and femininity.
Vào ngày học thứ nhì, nàng đã đóng học phí.
On the second day, she paid the tuition.
Vào ngày thứ ba, nàng đến học như bình thường.
On the third day, she came as usual.
Từ đó đến nay, chẳng có tin tức gì, thông tin gì về nàng nửa cả.
Since then, there has not been any news, information about her.
Theo một lời giới thiệu của Hiền, bà Mỹ đến học với tôi.
Following Hien’s introduction, My came to take my lessons.
Bà mập mạp, lanh lợi, một đại lý uy tín của C.ty Prudential.
She was fat, smart, a potential agent of Prudential Co.
Y thị kể với tôi rằng” Em trước đó đã học với thầy T gần 8 năm và em chưa nói được bao nhiêu.”
She told me,” I have learned with teacher T for almost 8 years and I haven’t spoken much.
Y củng kể tôi nghe nhiều về gia đình con cái và sự nghiệp.
She also told me lots about her family her children and job.
Sau tuần đầu, nàng chào tôi để đi một chuyến Singapore 1 tuần.
After the first week, she said goodbye for her one-week trip in Singapore.
Nàng đã trở lại học và đã trở nên thân thiện cởi mở hơn trước đây.
She came back to me and became more friendly and open than before.
Sau 10 ngày, Y lại có một chuyến đi khác đến Mỹ.
After 10 days, she again had another trip to America.
Tôi soạn những bài nàng rất thích và tôi cảm thấy rất hài lòng.
I assigned the lessons she liked a lot and I felt very pleased.
Đặc biệt, Y đã báo rằng y sẽ đi thăm Las Vegas.
Especially, she informed that she would visit Las Vegas.
Tôi bảo con tôi viết ra bài kể về Las Vegas của VOA.
I asked my son to write down a VOA report about it.
Y đánh giá rất cao cách của tôi và tiết lộ rằng y đã tốt nghiệp ĐH Bách Khoa và có một con trai đang theo học trường đó.
She appreciated my way and revealed that she graduated from Polytechnique University and had a son was in there.
Sau chuyến đi mỹ, Y đến học lại và kể rằng nhiều người nói tiếng Việt cho nên Y đã chẳng tập tành được gì.
After the trip, she came back and told me so many people spoke VietNamese so she did not learn much.
Bà ta tặng tôi ba cuốn tạp chí được phát không trên máy bay.
She gave me 3 magazines which are free on the plane.
Từ hôm đầu tiên, kể cả những ngày Y nghỉ, Y chưa hề đóng tiền
From the first day, including the days she was absent, she never paid.
Cô gái này cao , xạm nắng và duyên dáng.
This girl was tall, brown and charming.
Cô ta đã quen cởi xe gắn máy đi học xa, 29 km
She used to ride a motorbike to go to school, 29 km
Nhà bên kia phà Cái Tư, sau khi đi chợ, nàng đến học lúc 10:30
From the far side of CaiTu ferry, after going to market, she came here at 10:30.
Tốt nghiệp trung học ở Rạch Sỏi, nàng được dạy rất ít Anh Văn.
Graduating from a high school at RS, she was taught very little.
Hàng ngày, 6 lần một tuần, nàng đã học chăm chỉ.
Everyday, 6 times a week, she learned hard.
Đến tháng thứ 3, tôi đã dạy và hỏi nàng bằng tiếng Anh.
From the third month, I taught and asked her in English.
Mong dạy nàng thi TOEFL như nàng được khuyên bảo, tôi đã kỳ vọng nhiều vào cô gái siêng năng và có ý chí này.
Hoping to train her to take TOEFL as she was adviced, I trusted this studiuos and courageous girl.
Nàng đã ngưng học mà không có việc chào hoặc giải thích.
She stopped without saying goodbye or explaination.
Từ Kiên Lương, không có lớp học thích hợp, Nam đến với tôi.
From KienLuong, not finding a suitable class, Nam came to me.
Hắn ít nói, nhút nhát, chậm chạp và hơi tối.
He was taciturn, shy, slow and rather dull.
Hắn học lớp sáng từ 7 giờ đến 11 giờ.
He took a morning class from 7- 11A.M.
Tôi đã tăng đôi giờ học của hắn.
I doubled his studying time.
Hắn lại đến vào buổi trưa từ 2 đến 5:30.
He came again in the afternoon from 2- 5:30 P.M.
Hắn đóng học phí như hắn đang học một lớp thông thường.
He paid me as if he were taking a normal class.
Tôi cho hắn một đặc ân mà âm thầm không nói ra.
I offered him a favor but I did not tell him.
Sau ba tháng rưởi, hắn thi đậu kỳ thi A và hắn đã biến mất.
After 3 months and a half, he passed A test and disappeared.
Giống như cô gái trước, hắn đã không chào tạm biệt tôi.
Like the previous girl, he did not say goodbye to me.
Monday, November 28, 2011
Saturday, November 26, 2011
Friday, November 25, 2011
Thursday, November 24, 2011
Tuesday, November 22, 2011
WHAT I LEARN FROM Dr. KATE BAICHER
So, What I would like to do is
frame out what I think … are the family’s key problems
that I have been trying to solve
and look at a couple of things that are included in a lot of them
and see how successfully I might do by teaching and getting a matter degree there probabby.
So, What I would like to do is
frame out what I think … are the educational demands
that I have been thinking of
and look at a couple of ways that are needed to make it workwide
and see how successfully I might do by writing and reading my short bilingual stories as the first ever one.
frame out what I think … are the family’s key problems
that I have been trying to solve
and look at a couple of things that are included in a lot of them
and see how successfully I might do by teaching and getting a matter degree there probabby.
So, What I would like to do is
frame out what I think … are the educational demands
that I have been thinking of
and look at a couple of ways that are needed to make it workwide
and see how successfully I might do by writing and reading my short bilingual stories as the first ever one.
Dr. KATE BAICKER- the begining to study
So, What I would like to do is
frame out what I think … are the key problems
that this raft of legislation’s trying to solve
and look at a couple of the features
that are included in a lot of them
and see how successful they might be at solving these problems.
frame out what I think … are the key problems
that this raft of legislation’s trying to solve
and look at a couple of the features
that are included in a lot of them
and see how successful they might be at solving these problems.
Dr. KATE BAICKER- the begining of the talk
Sunday, November 20, 2011
Thầy TRƯƠNG VĂn HY
THẦY TRƯƠNG VĂN HY
Trong suốt quãng đời học sinh của tôi, trong số rất nhiều thầy cô giáo đã dạy tôi, thầy Hy gây cho tôi nhiều ấn tượng đặc biệt nhưng cuộc đời của thầy cũng quá đỗi ngang trái một cách đặc biệt khiến tôi nhiều lần đã tự hỏi, “Ai đã soạn rồi viết ra cho thầy tôi cái số phận oan nghiệt đến như thế nhỉ?”
Ngay từ năm lớp 10, tôi luôn luôn một mình ngồi bàn đầu dảy bàn cạnh cửa sổ. Bàn thầy cô và bảng đen ở ngay trước mặt tôi. Như bất cứ thầy cô nào, thầy Hy thường rảo quanh lớp trong khi chờ học trò ghi bài. Tôi là người thầy hay ghé lại nhìn vào câu tôi vừa chép xong để đọc câu kế tiếp. Thường chữ viết của tôi được xem là hơn trung bình hoặc hơi đẹp đấy. Nhưng càng nhiều lần thầy Hy nhìn vào trang vở của tôi, tôi phải càng cố viết nhanh hơn. Tôi không muốn bị thầy trách thầm, thế là chữ viết của tôi càng ngày trông càng tệ đi.
“Ghi chép bài cũng không xong nữa mà còn làm cái gì được.”
Mặc dù thầy Hy chưa bao giờ chê tôi hay bất cứ đứa nào như thế, cái mặc cảm tự kỹ ám thị trong tôi thúc tôi viết nhanh, nhanh hơn và chắc không ít thằng trong lớp tôi- vì viết bài không kịp- trù cho tôi chết quách đi cho xong.
Người nhỏ thó, hơi hói đầu, bước đi nhanh, giọng Huế đặc, câu văn sắc sảo, cách nói ẩn dụ, thần thái sáng sủa, lời lẽ có nhiều lúc cay cú là những đặc điểm của thầy Hy. Hy Lèo là cái nick name thật đặc biệt có lẻ do ai đó trong lớp tôi đặt cho thầy. Sau khi phải học một khóa ngắn hạn “sĩ quan dự bị”, cùng với thầy Luân và thầy Lai Minh, thầy Hy về trường từ năm 1971 làm “thầy giáo bất đắc dĩ”. Nếu so với những ông thầy dạy Thủy Lâm khác: Bố Thiệp, thầy Bùi Tho, thầy Hưởng, thầy Kiếm và thầy Luân, thầy Trương Văn Hy dạy chúng tôi nhiều môn Thủy Lâm nhất. Thầy còn dạy cả môn Toán, Sinh hoạt học đường. Thật ra thầy còn có thể dạy cả môn Pháp Văn. Tôi tâm phục khẩu phục cái cách thầy chứng minh toán một cách nhanh lẹ sắc sảo, những kiến thức thầy có, những tên khoa học của rất nhiều cây rừng mà thầy làu thông và nhiều thứ nữa mà một giáo viên cần phải có. Chúng ta không những chỉ đến trường để ghi chép lại những gì thầy giáo đã được học trước đó. Chúng ta còn rất cần học cái vốn sống, cái hồn của người thầy cô, cái thâm thúy trong câu văn hoặc bài học và nhất là cái cách sống trong cuộc đời này. Trong 22 năm làm nghề dạy học, nhờ những gì tôi đã trải qua từ khi bước chân lên Bảo Lộc, từ những đồng môn có một không hai, nhờ những ông thầy tôi, những điều tôi đã được học, nhờ những suy nghĩ của một người cấp tiến, tôi dạy khá và trở thành ông thầy dạy Anh Văn gần như chuyên nghiệp ở đây và cả trên Sài Gòn nơi có nhiều nhân tài.
Trong một lớp năm học 1972- 1973, trong lúc dạy, chờ đến khi cả lớp tôi thật yên lặng, ngoan học, thầy Hy đã kể,
“Vị tân Hạt trưởng ở Định Quán không thể ngờ rằng vào hôm đầu tiên đến nhiệm sở, có chiếc xe Mazda đời mới đậu trước cửa và giấy chủ quyền xe với tên của ngài nằm ngay trên bàn làm việc. Vì ngạc nhiên quá, một chốc sau, Ngài hạt trưởng Định Quán gọi điện cho một ông bạn học người đồng chức ở trên Ban Mê Thuộc. Trong cuộc điện đàm, người bạn cũng ngạc nhiên không kém, kể lể,
“Lên đến nơi, tao mới hay là tao vừa đứng tên một căn vila mới, có quản gia, hai cô hầu và một xe hơi - Renaul, mới tinh đậu trong gara.”
Vào cuối niên học 1973- 1974, trong những chiều mặt trời sắp tắt nắng, trên đường Hoàng Hoa Lộ, thầy Hy thường chở cô Đào ra phố. Như một thói quen, thầy thường liếc mắt qua bên phải, chứng kiến cảnh tôi một mình trên bục gỗ, cố gắng giải các bài toán khó trong cuốn sách của thầy Đinh Đức Mậu. Có lẻ thầy hiểu rỏ nhất cái ý chí học tập của tôi. Trong thâm tâm tôi, tôi cần những cái liếc mắt của thầy, như một đứa học trò nhỏ cần cái nhìn động viên đó,
“Cừ lắm! Cố mài nhẳn những bài toán khó. Cuộc đời này còn có rất nhiều bài toán khó hơn thế đấy. Có những bài không ai có thể giải được.!”
Nhưng thầy chắc không biết rằng tôi đã không hề nghĩ đến cái ghế hạt trưởng với những món quà tặng ấn tượng đến thế. Điều tôi lo nghĩ đến hằng ngày đêm chỉ là vào được một trường đại học nào đó để sau này có thể tạ ơn, nuôi dưỡng được mẹ tôi. Thầy có thể đồng tình với tôi nếu thầy nhận ra mức cách biệt giửa tôi và thầy về môn toán, lý hóa, ngoại ngữ, về kiến thức xâu rộng và cái ý chí mạnh mẻ- có khi thầy đã nung nấu từ hồi tấm bé hoặc do gia đình giúp tạo ra. Tôi âm thầm nhận ra cái khoảng cách ấy và giữ kín trong lòng.
Cho đến khi nộp hồ sơ thi vào Đ.H Nông Lâm, tháng 7, 1974, tôi mới nhận ra khó như thế nào để thành một kỹ sư Thủy Lâm- hơn 7.200 thí sinh tranh nhau vào 36 chổ- 4 chổ cho thí sinh sắc tộc. Đó là lý do tôi phải từ bỏ ý định thành kỹ sư Thủy Lâm để thi vào ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật. Tôi thầm hiểu ra cái bất đắc chí, cái tính cách hơi ngông của thầy, những ngụ ý trong các mẫu chuyện thầy kể trong lớp. Tôi khâm phục hơn những gì thầy đã từng bộc lộ, những nụ cười rất duyên dáng với cái răng khểnh. Tôi thấu hiểu thêm tại sao nhiều người vượt cao xa hơn những kẻ đồng môn, cùng lớp. Tôi học được ý nghĩa của từ “thân- thế”, cái uy lực của “đồng tiền”, cái sự thật của việc “mua danh, bán chức”. Tôi ngày càng thấy mình trưởng thành hơn lên và dỉ nhiên là tôi càng học siêng năng hẳn lên. Tôi càng yêu quý những năm tháng đi học xa nhà, đúng 6 lần sáng sớm ra bến xe Petrus Ký đi xe Bảo Lộc lên trường và 6 lần khoảng 10 giờ sáng đón xe từ Đà Lạt về Cần Thơ. Tôi nhớ những đêm lạnh giá, những ngày mưa dầm, giông bão, những trưa nắng thật ấm áp, những chiều se lạnh, những ánh mắt chứa đựng tình cảm thật êm đẹp và qúa nhiều điều nữa mà lời lẻ của tôi không đủ để diển tả.
Dẩu cho rất nhiều người tin vào số mệnh, tôi vẩn vững lòng tin vào khả năng vượt lên của tôi. Mồng 3 tết, tôi xin bà mẹ nuôi để lên Bảo Lộc một lần nữa và để ăn tết với nhà má Chánh. Vào xế chiều mồng 4 tết năm đó- Đinh Tỵ- năm 1977, trong một phòng thầy share với gia đình bố Hiển, thầy Hy tiếp Thi Lùn và tôi đến thăm. Thầy thấm thía một chút cái cuộc đời, cái tình học trò, cái nghĩa ở đời. Thầy hỏi tôi,
“Cậu lên đây chơi tết à?”
Tôi lí nhí đáp,
“Dạ.”
Và thầy cũng mỉm cười hỏi thêm một câu khiến tôi đỏ mặt, cứng quai hàm,
“Phải lòng cô nào trong nhà này phải không?B.V đúng không?”
Tôi lại một lần nữa đáp lí nhí như thằng học trò bé xí con bị bắt quả tang đang quay chép bài trong lớp,
“Dạ”
Sau một lúc trò chuyện thông thường, thầy trình bày chính kiến của thầy về lớp tôi,
“Trong lớp 12 của cậu, chỉ Khánh Luận, Phước Trọng và cậu có ý chí tiến thủ. Nhưng ba người có cách học và nổ lực khác nhau.”
Cười mỉm chi với tôi, thầy nói thêm,
“Cậu khá lắm. Phụ nữ không chỉ cần mình có sắc, có tài mà họ còn cần cái dũng khí của mình nữa. Nhanh chân lên kẻo muộn đấy.”
Thầy kể qua loa những chuyện thầy đã làm. Thầy đã là một xã viên, đã đi đốn củi, đã làm lao công trong một xưởng cưa chung với một học trò cũ. Thầy đã làm việc tại Trung Tâm Thực Nghiệp Lâm Nghiệp ở trên Lang Hanh. Chúng tôi được thầy bắt tay cám ơn và chúc tết. Tôi thật ái ngại trước khi chào thầy ra về. Tôi đã không mang đến thầy một tí lễ vật gì nhưng trong lòng tôi có nhiều sự tôn kính. Ước gì tôi đã có thể làm được điều gì đó để giúp được thầy. Gặp thầy ở trọ nhà Bố Hiển, tôi thấm thía cái hoàn cảnh khó khăn của một thí thức, một người có tài. Tôi lo ngại phải thế nào để mưu cầu và gìn giữ hạnh phúc. Tôi không hiểu làm sao nhiều đàn ông có thể nuôi gia đình rất nhiều con. Tối hôm đó tôi tự hỏi,
“Khác với một cái đèo, đời có rất nhiều khúc quanh co, dốc thẳng đứng hoặc chúi xuống bất ngờ. Ta có đủ sức, đủ sáng suốt và đủ may mắn để vượt qua hay không?”
Thật đáng buồn khi nghe tin thầy Hy trở về Huế và phải chạy xe ôm để kiếm sống.
Đáng buồn hơn khi thầy đã bị cao huyết áp và bán thân bất toại trong 3 năm. Tôi nguyện ước sẽ ra tận nơi để thăm thầy sau khi tôi vừa nhờ một học trò cũ ở Huế thay mặt tôi đến tặng hoa, thăm hỏi thầy Trương Văn Hy người đã dạy tôi 40 năm trước.
Rạch Giá 17- 11, 2011
Nhân ngày Hiến chương ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Thành Xì TL 71
Trong suốt quãng đời học sinh của tôi, trong số rất nhiều thầy cô giáo đã dạy tôi, thầy Hy gây cho tôi nhiều ấn tượng đặc biệt nhưng cuộc đời của thầy cũng quá đỗi ngang trái một cách đặc biệt khiến tôi nhiều lần đã tự hỏi, “Ai đã soạn rồi viết ra cho thầy tôi cái số phận oan nghiệt đến như thế nhỉ?”
Ngay từ năm lớp 10, tôi luôn luôn một mình ngồi bàn đầu dảy bàn cạnh cửa sổ. Bàn thầy cô và bảng đen ở ngay trước mặt tôi. Như bất cứ thầy cô nào, thầy Hy thường rảo quanh lớp trong khi chờ học trò ghi bài. Tôi là người thầy hay ghé lại nhìn vào câu tôi vừa chép xong để đọc câu kế tiếp. Thường chữ viết của tôi được xem là hơn trung bình hoặc hơi đẹp đấy. Nhưng càng nhiều lần thầy Hy nhìn vào trang vở của tôi, tôi phải càng cố viết nhanh hơn. Tôi không muốn bị thầy trách thầm, thế là chữ viết của tôi càng ngày trông càng tệ đi.
“Ghi chép bài cũng không xong nữa mà còn làm cái gì được.”
Mặc dù thầy Hy chưa bao giờ chê tôi hay bất cứ đứa nào như thế, cái mặc cảm tự kỹ ám thị trong tôi thúc tôi viết nhanh, nhanh hơn và chắc không ít thằng trong lớp tôi- vì viết bài không kịp- trù cho tôi chết quách đi cho xong.
Người nhỏ thó, hơi hói đầu, bước đi nhanh, giọng Huế đặc, câu văn sắc sảo, cách nói ẩn dụ, thần thái sáng sủa, lời lẽ có nhiều lúc cay cú là những đặc điểm của thầy Hy. Hy Lèo là cái nick name thật đặc biệt có lẻ do ai đó trong lớp tôi đặt cho thầy. Sau khi phải học một khóa ngắn hạn “sĩ quan dự bị”, cùng với thầy Luân và thầy Lai Minh, thầy Hy về trường từ năm 1971 làm “thầy giáo bất đắc dĩ”. Nếu so với những ông thầy dạy Thủy Lâm khác: Bố Thiệp, thầy Bùi Tho, thầy Hưởng, thầy Kiếm và thầy Luân, thầy Trương Văn Hy dạy chúng tôi nhiều môn Thủy Lâm nhất. Thầy còn dạy cả môn Toán, Sinh hoạt học đường. Thật ra thầy còn có thể dạy cả môn Pháp Văn. Tôi tâm phục khẩu phục cái cách thầy chứng minh toán một cách nhanh lẹ sắc sảo, những kiến thức thầy có, những tên khoa học của rất nhiều cây rừng mà thầy làu thông và nhiều thứ nữa mà một giáo viên cần phải có. Chúng ta không những chỉ đến trường để ghi chép lại những gì thầy giáo đã được học trước đó. Chúng ta còn rất cần học cái vốn sống, cái hồn của người thầy cô, cái thâm thúy trong câu văn hoặc bài học và nhất là cái cách sống trong cuộc đời này. Trong 22 năm làm nghề dạy học, nhờ những gì tôi đã trải qua từ khi bước chân lên Bảo Lộc, từ những đồng môn có một không hai, nhờ những ông thầy tôi, những điều tôi đã được học, nhờ những suy nghĩ của một người cấp tiến, tôi dạy khá và trở thành ông thầy dạy Anh Văn gần như chuyên nghiệp ở đây và cả trên Sài Gòn nơi có nhiều nhân tài.
Trong một lớp năm học 1972- 1973, trong lúc dạy, chờ đến khi cả lớp tôi thật yên lặng, ngoan học, thầy Hy đã kể,
“Vị tân Hạt trưởng ở Định Quán không thể ngờ rằng vào hôm đầu tiên đến nhiệm sở, có chiếc xe Mazda đời mới đậu trước cửa và giấy chủ quyền xe với tên của ngài nằm ngay trên bàn làm việc. Vì ngạc nhiên quá, một chốc sau, Ngài hạt trưởng Định Quán gọi điện cho một ông bạn học người đồng chức ở trên Ban Mê Thuộc. Trong cuộc điện đàm, người bạn cũng ngạc nhiên không kém, kể lể,
“Lên đến nơi, tao mới hay là tao vừa đứng tên một căn vila mới, có quản gia, hai cô hầu và một xe hơi - Renaul, mới tinh đậu trong gara.”
Vào cuối niên học 1973- 1974, trong những chiều mặt trời sắp tắt nắng, trên đường Hoàng Hoa Lộ, thầy Hy thường chở cô Đào ra phố. Như một thói quen, thầy thường liếc mắt qua bên phải, chứng kiến cảnh tôi một mình trên bục gỗ, cố gắng giải các bài toán khó trong cuốn sách của thầy Đinh Đức Mậu. Có lẻ thầy hiểu rỏ nhất cái ý chí học tập của tôi. Trong thâm tâm tôi, tôi cần những cái liếc mắt của thầy, như một đứa học trò nhỏ cần cái nhìn động viên đó,
“Cừ lắm! Cố mài nhẳn những bài toán khó. Cuộc đời này còn có rất nhiều bài toán khó hơn thế đấy. Có những bài không ai có thể giải được.!”
Nhưng thầy chắc không biết rằng tôi đã không hề nghĩ đến cái ghế hạt trưởng với những món quà tặng ấn tượng đến thế. Điều tôi lo nghĩ đến hằng ngày đêm chỉ là vào được một trường đại học nào đó để sau này có thể tạ ơn, nuôi dưỡng được mẹ tôi. Thầy có thể đồng tình với tôi nếu thầy nhận ra mức cách biệt giửa tôi và thầy về môn toán, lý hóa, ngoại ngữ, về kiến thức xâu rộng và cái ý chí mạnh mẻ- có khi thầy đã nung nấu từ hồi tấm bé hoặc do gia đình giúp tạo ra. Tôi âm thầm nhận ra cái khoảng cách ấy và giữ kín trong lòng.
Cho đến khi nộp hồ sơ thi vào Đ.H Nông Lâm, tháng 7, 1974, tôi mới nhận ra khó như thế nào để thành một kỹ sư Thủy Lâm- hơn 7.200 thí sinh tranh nhau vào 36 chổ- 4 chổ cho thí sinh sắc tộc. Đó là lý do tôi phải từ bỏ ý định thành kỹ sư Thủy Lâm để thi vào ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật. Tôi thầm hiểu ra cái bất đắc chí, cái tính cách hơi ngông của thầy, những ngụ ý trong các mẫu chuyện thầy kể trong lớp. Tôi khâm phục hơn những gì thầy đã từng bộc lộ, những nụ cười rất duyên dáng với cái răng khểnh. Tôi thấu hiểu thêm tại sao nhiều người vượt cao xa hơn những kẻ đồng môn, cùng lớp. Tôi học được ý nghĩa của từ “thân- thế”, cái uy lực của “đồng tiền”, cái sự thật của việc “mua danh, bán chức”. Tôi ngày càng thấy mình trưởng thành hơn lên và dỉ nhiên là tôi càng học siêng năng hẳn lên. Tôi càng yêu quý những năm tháng đi học xa nhà, đúng 6 lần sáng sớm ra bến xe Petrus Ký đi xe Bảo Lộc lên trường và 6 lần khoảng 10 giờ sáng đón xe từ Đà Lạt về Cần Thơ. Tôi nhớ những đêm lạnh giá, những ngày mưa dầm, giông bão, những trưa nắng thật ấm áp, những chiều se lạnh, những ánh mắt chứa đựng tình cảm thật êm đẹp và qúa nhiều điều nữa mà lời lẻ của tôi không đủ để diển tả.
Dẩu cho rất nhiều người tin vào số mệnh, tôi vẩn vững lòng tin vào khả năng vượt lên của tôi. Mồng 3 tết, tôi xin bà mẹ nuôi để lên Bảo Lộc một lần nữa và để ăn tết với nhà má Chánh. Vào xế chiều mồng 4 tết năm đó- Đinh Tỵ- năm 1977, trong một phòng thầy share với gia đình bố Hiển, thầy Hy tiếp Thi Lùn và tôi đến thăm. Thầy thấm thía một chút cái cuộc đời, cái tình học trò, cái nghĩa ở đời. Thầy hỏi tôi,
“Cậu lên đây chơi tết à?”
Tôi lí nhí đáp,
“Dạ.”
Và thầy cũng mỉm cười hỏi thêm một câu khiến tôi đỏ mặt, cứng quai hàm,
“Phải lòng cô nào trong nhà này phải không?B.V đúng không?”
Tôi lại một lần nữa đáp lí nhí như thằng học trò bé xí con bị bắt quả tang đang quay chép bài trong lớp,
“Dạ”
Sau một lúc trò chuyện thông thường, thầy trình bày chính kiến của thầy về lớp tôi,
“Trong lớp 12 của cậu, chỉ Khánh Luận, Phước Trọng và cậu có ý chí tiến thủ. Nhưng ba người có cách học và nổ lực khác nhau.”
Cười mỉm chi với tôi, thầy nói thêm,
“Cậu khá lắm. Phụ nữ không chỉ cần mình có sắc, có tài mà họ còn cần cái dũng khí của mình nữa. Nhanh chân lên kẻo muộn đấy.”
Thầy kể qua loa những chuyện thầy đã làm. Thầy đã là một xã viên, đã đi đốn củi, đã làm lao công trong một xưởng cưa chung với một học trò cũ. Thầy đã làm việc tại Trung Tâm Thực Nghiệp Lâm Nghiệp ở trên Lang Hanh. Chúng tôi được thầy bắt tay cám ơn và chúc tết. Tôi thật ái ngại trước khi chào thầy ra về. Tôi đã không mang đến thầy một tí lễ vật gì nhưng trong lòng tôi có nhiều sự tôn kính. Ước gì tôi đã có thể làm được điều gì đó để giúp được thầy. Gặp thầy ở trọ nhà Bố Hiển, tôi thấm thía cái hoàn cảnh khó khăn của một thí thức, một người có tài. Tôi lo ngại phải thế nào để mưu cầu và gìn giữ hạnh phúc. Tôi không hiểu làm sao nhiều đàn ông có thể nuôi gia đình rất nhiều con. Tối hôm đó tôi tự hỏi,
“Khác với một cái đèo, đời có rất nhiều khúc quanh co, dốc thẳng đứng hoặc chúi xuống bất ngờ. Ta có đủ sức, đủ sáng suốt và đủ may mắn để vượt qua hay không?”
Thật đáng buồn khi nghe tin thầy Hy trở về Huế và phải chạy xe ôm để kiếm sống.
Đáng buồn hơn khi thầy đã bị cao huyết áp và bán thân bất toại trong 3 năm. Tôi nguyện ước sẽ ra tận nơi để thăm thầy sau khi tôi vừa nhờ một học trò cũ ở Huế thay mặt tôi đến tặng hoa, thăm hỏi thầy Trương Văn Hy người đã dạy tôi 40 năm trước.
Rạch Giá 17- 11, 2011
Nhân ngày Hiến chương ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Thành Xì TL 71
Saturday, November 19, 2011
Friday, November 18, 2011
Thursday, November 17, 2011
Wednesday, November 16, 2011
Monday, November 14, 2011
WHEN YOU TELL ME THAT YOU LOVE ME- Westlife
Saturday, November 12, 2011
Wednesday, November 9, 2011
20 words that can change our lives
Begin- Imagine- Laugh- Believe- Seek-
Play- Trust- Listen- Create- Connect-
Touch- Forgive- Pray- Hope- Choose-
Appreciate- Give- Read- Write- Release.
Play- Trust- Listen- Create- Connect-
Touch- Forgive- Pray- Hope- Choose-
Appreciate- Give- Read- Write- Release.
Tuesday, November 8, 2011
Monday, November 7, 2011
BONEY- M- SUNNY- thank you for the fact you let me see
Sunday, November 6, 2011
TELL ME WHY- the whole song- Declan Galbraith
Friday, November 4, 2011
Miss Universe 2005- What do men learn most from women-
Thursday, November 3, 2011
Tuesday, November 1, 2011
Subscribe to:
Posts (Atom)